Thuê xe đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Thanh Hà Thanh Hóa - Chuyên cho thuê xe, xe hợp đồng du lịch 4 chỗ -> 45 chỗ tại Hà Nội đi Chùa Thanh Hà - Tất cả các dòng xe phục vụ đi tham quan Chùa Thanh Hà là xe mới, sang trọng, lịch sự, Từ taxi 4 chỗ, taxi 5 chỗ, taxi 7 chỗ, 8 chỗ đi Chùa Thanh Hà tới các dòng xe hợp đồng 9 chỗ, 12 chỗ, 16 chỗ, 24 chỗ, 29 chỗ, 30 chỗ, 35 chỗ, 45 chỗ & các dòng xe hạng sang như Dcar Limousine, Fuso Rosa, Samco Felix phục vụ đi Chùa Thanh Hà là xe mới, sịn, Lái xe tài xế am hiểu cung đường, tuyến điểm đi Chùa Thanh Hà, Biết các điểm check in hot hit, chill tại Chùa Thanh Hà, Biết các món ngon, đặc sản, nhà hàng ngon tại Chùa Thanh Hà, Các nhà nghỉ, khách sạn, resort tại Chùa Thanh Hà chắn phục vụ quý khách một chuyến đi an toàn, vui vẻ, Giá taxi thuê xe Hà Nội đi Chùa Thanh Hàkết giá rẻ, cạnh tranh nhất, Liên hệ Mr Hoàng 0911895016 để có 1 chiếc xe như ý bạn nhé.

Bảng giá thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Thanh Hà

Giá xe taxi 4 chỗ đi Chùa Thanh Hà : Giá 10.000 vnd/km

Giá xe taxi 7 chỗ Chùa Thanh Hà : Giá 12.000 vnd/km

Giá xe 16 chỗ đi Chùa Thanh Hà : Giá 15.000 vnd/Km

Giá xe 29 chỗ -> 45 chỗ đi Chùa Thanh Hà : Liên hệ

Giá xe sang Dcar Limousine, Fuso Rosa, Kia Sedona, Kia Canival, Samco Felix...

Chú ý : Giá đã bao trọn gói xăng, dầu, cầu đường, bến bãi, lái xe...Chưa bao gồm VAT...Để có giá tốt hơn & chi tiết vui lòng liên hệ Mr Hoàng 0911895016 bạn nhé

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Gia Lâm đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Ứng Hòa đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Thường Tín đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Thanh Trì đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Thanh Oai đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Thạch Thất đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Sóc Sơn đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Quốc Oai đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Phúc Thọ đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Phú Xuyên đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Mỹ Đức đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Mê Linh đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Hoài Đức đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Đông Anh đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Đan Phượng đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Chương Mỹ đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Ba Vì đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Sơn Tây đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Thanh Xuân đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Tây Hồ đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Từ Liêm đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Long Biên đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Hoàng Mai đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Hoàn Kiếm đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Hai Bà Trưng đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Hà Đông đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Đống Đa đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Cầu Giấy đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Ba Đình đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Nội Bài đi Chùa Thanh Hà 

Kinh nghiệm thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Vị trí Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Chùa Thanh Hà tọa lạc trên đường Bến Ngự, thuộc phường Trường Thi, một vùng đất văn hóa – cách mạng có nhiều thắng tích của tỉnh Thanh, xa xưa thuộc làng Đức Thọ, nơi quần cư của những người đánh cá trên sông, còn có tên là Đức Thọ Vạn. Ở đây có chất đất làm nghề gốm, nên sớm hình thành làng nghề gốm nổi tiếng của Thanh Hóa. 

Lịch Sử Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Thần tích làng còn ghi: Tổ làng nghề là hai ông Nguyễn Phúc Khởi và Vũ Đình Đức, hai ông đều là người làng Thổ Hà (huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam), cùng một số thân nhân vào định cư, chọn đất tốt truyền nghề. Khi hai ông mất được lập đền thờ tôn làm thầy Tổ. Đến thời Nguyễn, hai ông đều có sắc phong Thần. Từ làng nghề đánh cá chuyển sang làng nghề sản xuất đồ sành sứ. Nổi tiếng cả nước là nghề sứ có lớp men rạn chân chim để làm đồ gốm giả cổ, và đồ sành chum vại, tiểu sành, máng lợn, cối sành… Đồ sành là đặc sản được khách ưa chuộng vì chất đất dai mịn, kỹ thuật nung đến độ sành không bị cong vênh quá lửa, gõ vào có tiếng kêu thanh. Bạn hàng cập bến chở đi khắp cả nước. Dân sống dọc theo kênh đào bán chum vại được gọi là phố Lò Chum. Kênh đào qua Âu Thuyền ra sông Mã đi ngược dòng cập bến Ba Bông, hoặc xuôi ra biển đi các tỉnh vùng duyên hải. Thời Nguyễn, các vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Khải Định, Bảo Đại dong thuyền rồng trên sông Mã, rẽ vào kênh cho thuyền cập bến. Dân gian đặt tên là sông Bến Ngự. Có thể nói, làng Đức Thọ ra đời muộn, nhưng do vị trí thuận lợi giao thông thủy bộ, quần tụ nhân công lao động, buôn bán tấp nập nên nơi đây có hình thức kinh doanh tư bản sớm nhất ở Thanh Hóa thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Những nhà cách mạng tiền bối của Thanh Hóa không ai là không đặt chân đến vùng đất Lò Chum, vùng đất tập trung nhiều người cần lao. Trường College Tư thục Lò Chum là nơi các nhà cách mạng và thầy giáo như: Bùi Kính Thăng, Lê Hữu Kiều (bút danh Nam Mộc, sau này là Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), Nguyễn Tú Uyên (còn có tên là Hồ Trúc, sau này là Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Giáo dục)… tổ chức nhóm mác xít và truyền bá tư tưởng cách mạng cho học sinh. Tháng 8 năm 1937, tại số nhà 20 phố Lò Chum, ông Trịnh Huy Quang – Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa đã chủ trì hội nghị, vận động năm nhân sĩ tham gia Viện Dân biểu để đấu tranh trong nghị trường, trong đó có ông Nguyễn Đan Quế là người sống ở phố Lò Chum (Thầy học của ông Trịnh Huy Quang, khi làm Viện Dân biểu ở Huế đã tham gia làm báo Tiếng Dân với cụ Huỳnh Thúc Kháng).

Chuông chùa Thanh Hà rung vang cùng lực lượng quần chúng cách mạng xuất phát từ Lò Chum từ 8 giờ sáng ngày 19 tháng 8 năm 1945, tràn vào dinh tỉnh trưởng bắt y phải đầu hàng cách mạng. Sau đó đoàn Phật tử và nhân dân Lò Chum cùng đồng bào Thanh Hóa lại toả ra thu dọn đường phố chào đón ủy ban Cách mạng lâm thời ra mắt vào chiều 20-8-1945.

Những ai đã từng sống ở đây và ra đi, khi trở lại sao không khỏi bùi ngùi da diết nhớ một thời đã qua với bao biến cải thăng trầm, cảnh cũng khác xưa. Chỉ có ngôi chùa và cổng Tam quan vẫn không có gì đổi khác, như chứng tích vui buồn, với những cái tên thân thương: Đức Thọ – Thanh Hà – Lò Chum – Bến Ngự.

Chùa Thanh Hà xây dựng năm nào? Đó là câu hỏi rất khó trả lời. Sách Thần phổ cổ lục và Thần tích Thanh Hóa do Hàn lâm viện Đông các Đại học sĩ Nguyễn Bính tu soạn vào thời Lê trung hưng có ghi: Vua Trần Thái Tông (1226-1258) đưa quân đi chinh phạt Chiêm Thành quấy nhiễu Đại Việt đến Thanh Hoa gặp gió bão, nhà vua thắp hương cầu trời đất:

Sau lễ thần Phật, “phong vũ tiếp tức”, gió mưa im bặt, trời đất phong quang. Mới hay “Đối ký thành chúng xưng dị” (nghĩa là: Điều cầu khấn đã thành hiện thực). Người đời cho kỳ lạ, linh thiêng hợp ý trời, cuộc chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi. Nhà vua đến Thăng Long xuống chiếu sửa sang lại chùa. Qua tư liệu ấy, ta nhận ra thời Trần đã có chùa Thanh Hà.

Đến thời Nguyễn, hoàng tử Bửu Lân lên ngôi hoàng đế (1889) lấy niên hiệu Thành Thái, vua ban sắc chỉ cho các nơi tôn tạo đền chùa và thờ cúng theo lệ cũ, trong đó có chùa Thanh Hà.

Chùa Thanh Hà khởi công trùng tu và đúc chuông. Tri huyện Đông Sơn tích cực đôn đốc công việc. Tri huyện Cẩm Thủy cấp giấy và vận chuyển gỗ về sửa chữa. Việc trùng tu được làng Đức Thọ và khách thập phương đóng góp tiền của. Chùa Thanh Hà lại to đẹp hơn xưa. Chùa có 3 gian Chính điện thờ Phật, phía tả có nhà Tổ, phía hữu có nhà thờ Mẫu. Một số tượng cổ bị hư hỏng nên làm mới một số tượng sơn son thếp vàng. Chiếc chuông đồng cổ đúc vào năm Thành Thái năm đầu (1889) có ghi: “Thanh Hóa tỉnh, Thiệu Hóa phủ, Bố Đức tổng, Đức Thọ Vạn, đồng giáp trên dưới, góp sức tạo quả chuông lớn. Trưởng chòm thợ cả là Nguyễn Trí Huân, Hội trưởng chủ sự là Nguyễn Văn Thạch”.

Năm Bảo Đại thứ 10 (1935), dân làng thống nhất trùng tu lại chùa (ngôi chùa hiện tại bây giờ). Quan tri huyện Cẩm Thủy Mai Xuân Hòa (thường gọi là quan huyện Hoành, hiện nay tượng quan huyện đang đặt ở ban hậu Phật trong chùa) hăng hái xúc tiến, cầu xin quan sở tại cho xây dựng. Dân làng cử người ra thỉnh sư ở chùa Hương Dự (tỉnh Ninh Bình) vào chăm lo xây dựng. Hòa thượng trụ trì chùa Huơng Dự cử sư ông Thích Thanh Trình và sư ông Thích Thanh Đức vào giúp thiết kế xây dựng chùa. Ngày khánh thành là ngày hội lớn đông vui. Sư ông Thích Thanh Trình được ở lại làm trụ trì, sau này trở thành Tổ khai sáng chùa Thanh Hà.

Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều ngôi đền, chùa bị bom đạn giặc tàn phá, nhiều đền chùa đồng hành cùng dân tộc thực hiện tiêu thổ kháng chiến. Chùa Thanh Hà là một trong số ít ngôi cổ tự ở thành phố Thanh Hóa còn nguyên vẹn đến bây giờ, ngày càng được tu bổ khang trang. Du khách đến tham quan, nghiên cứu ai cũng ngợi ca đường chạm, đường đục, đường soi rành rành của những người thợ tài khéo làng Đạt Tài xã Hoằng Hà huyện Hoằng Hóa, nơi làng nghề nổi tiếng một thời của thợ mộc Thanh Hoa, những mảng tường kẻ chỉ thẳng tắp của những người thợ ngõa Hoằng Lộc nổi tiếng và những cột đá được chạm khắc câu đối nổi, nét chữ sắc, bằng đá núi Nhồi (loại đá nổi tiếng trong nước, những vật liệu, vật dùng, đồ thờ đều lựa chọn bằng chất đá núi Nhồi).

Kiến trúc Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Cũng như các ngôi chùa Việt kiến trúc thời Nguyễn, nhưng vẻ đẹp của chùa Thanh Hà có nét độc đáo riêng. Trên Phật điện, sau lớp ba pho Tam Thế, lớp tượng thứ hai là pho A Di Đà lớn hơn cả trên Phật điện. Lớp tượng thứ ba ở các chùa thường là ba pho Tam Thánh (Thích Ca Mâu Ni giáo chủ, Văn Thù Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát) nhưng ở chùa Thanh Hà chỉ có pho Thích Ca Mâu Ni giáo chủ. Lớp tượng thứ tư là pho Phật Bà Quan Âm thiên thủ thiên nhãn (Thường ở các chùa là ba pho: Quan Âm – Kim Đồng – Ngọc Nữ, có chùa là ba pho: Ngọc Hoàng Thượng Đế – Nam Tào – Bắc Đẩu, hoặc: Thích Ca sơ sinh và Tứ Bồ Tát trợ thủ). Lớp tượng cuối cùng là tòa Cửu Long. Tượng Thích Ca sơ sinh lại mặc áo đóng, khuôn mặt trẻ trung, nhưng đứng với tư thế giảng Pháp.

Ban chính Phật điện của chùa Thanh Hà mang mô típ kiến trúc của thời Nguyễn, nhưng tất cả đều toát lên tinh thần của đạo Phật: Hòa quang đồng trần (đem ánh sáng của Phật pháp hòa vào thế tục cứu độ chúng sinh), phụng sự đời sống xã hội và cuộc sống tâm linh của người Việt. Đồng thời nhấn mạnh Phật giáo quan tâm đến lẽ huyền vi của Phật pháp, đề cao Kiến tính, tìm về bản thể chân như, khai mở Phật tính vốn sẵn trong tâm chúng sinh. Bài trí trong chùa Thanh Hà có nét riêng, không có Thập điện Diêm Vương, một số lớp bệ thờ giảm bớt nhiều tượng, tạo Phật điện thanh thoát. Từ nét chung và riêng của điện chính, cho ta cảm nhận tinh thần của chùa Thanh Hà là hòa quang đồng trần, vô lượng Phật cứu độ, thế gian trụ trì Phật pháp, chan hòa với vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã của ngôi chùa làng vốn khởi thủy của chùa Thanh Hà.

Cũng như các chùa khác ở Thanh Hóa, chùa Thanh Hà có nhà Tổ, Tăng đường, nhà thờ Mẫu, nhà Tứ Ân (Ân Tổ quốc, Ân Tam Bảo, Ân cha mẹ, Ân người giúp đỡ cho mình). Những câu đối từ Tam quan, Nghi môn, phật điện, nhà thờ Mẫu khắc vào đá, cẩn vào tường vào cột là những di sản quý giá, định hướng đạo đức, hướng thiện, giàu chất nghệ thuật văn chương sâu sắc. Theo các cụ người làng Đức Thọ cho biết: Lễ rằm tháng Bảy là lễ rằm lớn nhất ở chùa Thanh Hà. Phía nam ngôi chùa có xây nền cao rộng để các lãnh đạo tỉnh về tế Nghinh Xuân, cầu phúc cho dân. Ngày Tết còn đi rước lễ Mẫu tại Đình Hương cùng các đền, chùa trong thành phố.

Vườn tháp hiện có ba ngôi tháp của các đời trụ trì gợi nét cổ kính của ngôi chùa. Đó là tháp an trí Xá lợi của Hòa thượng Thích Minh Lãng, Tổ khai sáng chùa Quảng Thọ; Hòa thượng Thích Thanh Trình, Tổ khai sáng chùa Thanh Hà; Hòa thượng Thích Thanh Cầm, Tổ khai sáng chùa Gia (xã Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hóa), nguyên trụ trì chùa Thanh Hà.

Được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh và thành phố, sự phát tâm công đức của Phật tử và du khách thập phương mộ Phật, chùa Thanh Hà ngày càng được tôn tạo khang trang, cảnh chùa thêm đẹp nơi chốn Thiền môn thanh tịnh, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh của nhân dân. Chùa Thanh Hà còn là trụ sở Phật giáo tỉnh Thanh Hóa, là trung tâm sinh hoạt văn hóa Phật giáo của tỉnh. Năm 1998 chùa Thanh Hà được Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp tỉnh.

Thuê xe các tỉnh đi Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Thuê xe taxi Hà Nam đi Chùa Thanh Hà 

Thuê xe taxi Ninh Bình đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Thanh Hóa đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hưng Yên đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Nam Định đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Thái Bình đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hải Phòng đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Tuyên Quang đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Nghệ An đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Quảng Ninh đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Bắc Giang đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Bắc Ninh đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Lạng Sơn đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Thái Nguyên đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe các tỉnh đi Chùa Thanh Hà Thanh Hóa

Thuê xe taxi Phú Thọ đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Vĩnh Phúc đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hà Tĩnh đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hải Dương đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Lai Châu đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Điện Biên đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Lào Cai đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Yên Bái đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hòa Bình đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Sơn La đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Cao Bằng đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Bắc Kạn đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi Hà Giang đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe sân bay đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi sân bay Nội Bài đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi sân bay Cát Bi đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi sân bay Sao Vàng Thọ Xuân đi Chùa Thanh Hà

Thuê xe taxi sân bay Vân Đồn đi Chùa Thanh Hà