Thuê xe đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu Phú Thọ - Chuyên cho thuê xe, xe hợp đồng du lịch 4 chỗ -> 45 chỗ tại Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu - Tất cả các dòng xe phục vụ đi tham quan Thiên Cổ Miếu là xe mới, sang trọng, lịch sự, Từ taxi 4 chỗ, taxi 5 chỗ, taxi 7 chỗ, 8 chỗ đi Thiên Cổ Miếu tới các dòng xe hợp đồng 9 chỗ, 12 chỗ, 16 chỗ, 24 chỗ, 29 chỗ, 30 chỗ, 35 chỗ, 45 chỗ & các dòng xe hạng sang như Dcar Limousine, Fuso Rosa, Samco Felix phục vụ đi Thiên Cổ Miếu là xe mới, sịn, Lái xe tài xế am hiểu cung đường, tuyến điểm đi Thiên Cổ Miếu, Biết các điểm check in hot hit, chill tại Thiên Cổ Miếu, Biết các món ngon, đặc sản, nhà hàng ngon tại Thiên Cổ Miếu ,Các nhà nghỉ, khách sạn, resort tại Thiên Cổ Miếu chắn phục vụ quý khách một chuyến đi an toàn, vui vẻ, Giá taxi thuê xe Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu kết giá rẻ, cạnh tranh nhất, Liên hệ Mr Hoàng 0911895016 để có 1 chiếc xe như ý bạn nhé.

Bảng giá thuê xe taxi Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu

Giá xe taxi 4 chỗ đi Thiên Cổ Miếu : Giá 10.000 vnd/km

Giá xe taxi 7 chỗ Thiên Cổ Miếu: Giá 12.000 vnd/km

Giá xe 16 chỗ đi Thiên Cổ Miếu : Giá 15.000 vnd/Km

Giá xe 29 chỗ -> 45 chỗ đi Thiên Cổ Miếu : Liên hệ

Giá xe sang Dcar Limousine, Fuso Rosa, Kia Sedona, Kia Canival, Samco Felix...

Chú ý : Giá đã bao trọn gói xăng, dầu, cầu đường, bến bãi, lái xe...Chưa bao gồm VAT...Để có giá tốt hơn & chi tiết vui lòng liên hệ Mr Hoàng 0911895016 bạn nhé

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Gia Lâm đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Ứng Hòa đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thường Tín đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thanh Trì đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thanh Oai đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thạch Thất đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Sóc Sơn đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Quốc Oai đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Phúc Thọ đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Phú Xuyên đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Mỹ Đức đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Mê Linh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hoài Đức đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Đông Anh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Đan Phượng đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Chương Mỹ đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Ba Vì đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Sơn Tây đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thanh Xuân đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Tây Hồ đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Từ Liêm đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Long Biên đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hoàng Mai đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hoàn Kiếm đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hai Bà Trưng đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hà Đông đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Đống Đa đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Cầu Giấy đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Ba Đình đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Nội Bài đi Thiên Cổ Miếu

Kinh nghiệm thuê xe taxi Hà Nội đi Thiên Cổ Miếu

Vị trí Thiên Cổ Miếu

Trên một quả đồi nhỏ ven đường thôn Hương Lan, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì, nằm trong địa phận của Kinh đô Văn Lang xưa, có một "Thiên cổ miếu" nằm ẩn mình dưới hai cây táu cổ thụ, gốc to đến năm sáu người ôm không xuể, ước đoán tuổi đời đã đến nghìn năm.

Cho đến nay, qua những chứng tích còn lại, đây là ngôi đền thờ người thầy, tôn vinh sự học cổ nhất ở Việt Nam, tương truyền dạy dỗ các Vua Hùng. Thiên Cổ Miếu nằm trong một quần thể di tích: Đình Hương Lan, Lăng mộ ba đô sĩ thời Hùng Duệ Vương và Miếu Thiên Cổ, là thắng tích của Trung chi Hùng lĩnh, đền thiêng của cả trời Nam.

Lịch sử Thiên Cổ Miếu

Thiên Cổ Miếu được người dân làng Hương Lan xây dựng cách đây gần 3.000 năm nhưng những bí ẩn của nó chỉ mới được hé mở cách đây không lâu. Theo như các bô lão trong làng kể lại thì ngày xưa, để bảo vệ ngôi đền khỏi sự tàn phá của các thế lực xâm lược ngoại bang, người dân đã phải giấu một nửa sự thật về ngôi miếu này suốt nhiều năm.

Thời kì đó, kẻ thù ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, tìm mọi cách khiến người Việt quên đi truyền thống, gốc tích và bản sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt là trong vấn đề giáo dục và chữ viết. Vì thế người dân Hương Lan nhiều đời quyết định giữ bí mật về người được thờ trong ngôi miếu với niềm mong mỏi hai thầy cô giáo có công lớn trong sự nghiệp trồng người của dân tộc được yên nghỉ.

Bí mật sẽ được giữ kín nếu như không có sự kiện vào hè năm 1978. Ban lãnh đạo hợp tác xã quyết định cho chặt hai cây táu làm củi nung gạch. Biết hung tin, các cụ già của thôn Hương Lan đồng lòng kéo nhau ra miếu. Một cụ ôm lấy cây thét lớn: "Không được phá nơi thờ thầy cô giáo. Nếu chúng mày định chặt cây thì hãy chặt xác tao luôn thể!".

Bấy giờ người ta mới biết đây là nơi thờ thầy giáo Vũ Thê Lang, vốn quê ở Mộ Trạch, Hải Dương cùng vợ là Nguyễn Thị Thục, quê ở Đông Ngàn, Kinh Bắc lên đây dạy học từ thời Hùng Vương thứ 18 và cũng là người trực tiếp dạy hai công chúa của Hùng Duệ Vương là Tiên Dung và Ngọc Hoa. Hai người tạ thế cùng một giờ, một ngày 2 tháng 2 năm Quý Dậu (228 trước Công nguyên).

Suốt 23 thế kỷ qua, biết bao thăng trầm của thời đại, lịch sử và xã hội, cư dân thôn Hương Lan đã âm thầm gìn giữ và bảo vệ ngôi đền thiêng.

Theo "Ngọc phả đình thôn Hương Lan", chuyện kể rằng vào thời Hùng Vương thứ 18, niên hiệu Hùng Duệ Vương, từ vua đến dân rất quan tâm đến việc học hành, tôn sư trọng đạo, tu thân và lập thân của con người. Chính vì vậy, Vua Hùng thứ 18 đặc biệt chú trọng đến việc dạy chữ, dạy người.

Cùng thời đó có vợ chồng thầy cô Vũ Thê Lang và Nguyễn Thị Thục mở lớp dạy học ngay tại đô thành Văn Lang. Biết được tâm đức của thầy cô, Hùng Duệ Vương đã mời hai ngườivào cung dạy học cho hai công chúa mà nhà vua rất mực yêu quý là Tiên Dung và Ngọc Hoa.

Hai công chúa được thầy Vũ Thê Lang và Nguyễn Thị Thục dạy chữ, dạy đạo làm người và nhanh chóng trở thành những công nương hiền thục, giỏi giang và tháo vát.

Khi thầy cô tạ thế cùng giờ, cùng ngày 2/2 năm Quý Dậu (288 trước Công nguyên), vua Hùng cùng người dân thôn Hương Lan tiếc thương công đức nên đã an táng ngay tại địa điểm hai ngườimở lớp dạy học, táng cùng một ngôi mộ. Nhà vua cũng cho phép thôn Hương Lan lập miếu để thờ cúng, hương hỏa.

Ngôi miếu cổ nằm hiền hòa dưới bóng hai cây táu cổ thụ đầy u tịch và cổ kính. Người dân kể rằng, điều thú vị và lạ lùng là cùng một giống cây nhưng một cây cho hoa mầu vàng, một cây cho hoa mầu bạc và lúc nào khoảng đồi đó cũng vi vu gió mát.

Đến nay, ngôi mộ của vợ chồng thầy cô giáo Vũ Thê Lang và Nguyễn Thị Thục vẫn còn ở trong điện, chưa bị dịch chuyển một lần nào suốt gần 23 thế kỷ.

Hoành phi và câu đối trong Miếu Thiên Cổ có từ thời Tự Đức năm thứ nhất (1848). Trong đền, ngoài ba lư hương cổ bằng gốm từ thời nhà Lý, nhà Lê, còn có một số đồ thờ bằng gỗ như ống hương, hai cây nến... Đặc biệt là các pho tượng:  Phụ vương, Mẫu vương và hai công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa cùng hai thị nữ, đã có trên 70 năm.

Trên bàn thờ có tượng của thầy cô và hai thị nữ theo hầu, đó là Tiên Dung và Ngọc Hoa. Ngoài ra còn có một bức hoành phi nhỏ ghi: "Thiên Cổ Miếu" và hai câu đối bằng gỗ mộc dài chừng một mét, đều viết bằng chữ Hán: "Hùng lĩnh trung chi thắng tích/ Nam thiên chích khí linh từ" nghĩa là: "Đền thiêng thờ người có chí khí mạnh mẽ, lớn lao của trời Nam".

Thiên Cổ Miếu cùng những chứng tích quí báu ấy đã minh chứng thêm bộ chữ "Khoa đẩu" của dân tộc ta có từ trước công nguyên, khẳng định hệ thống giáo dục của nước ta đã phát triển từ thời Hùng Vương, khẳng định bộ chữ Quốc ngữ được các giáo sỹ phương tây cùng những trí thức Việt Nam La Tinh hóa trên cơ sở bộ chữ Việt cổ.

Ngôi đền cổ nằm dưới bóng hai "lão đại" táu cổ thụ, có niên đại hàng ngàn năm. Đến nay hai cây cổ thụ vẫn xanh tốt, tỏa bóng xuống ngôi đền.

Người dân thôn Hương Lan kể rằng điều kỳ lạ ở hai cây táu cổ thụ là tuy là hai cây cùng giống nhưng vào độ tháng 5, mùa trổ hoa thì một cây trổ hoa trắng, một cây trổ hoa vàng. Cánh hoa táu trải xuống sân đền như một tấm thảm lớn với hai màu trắng vàng rõ rệt.

Hai cây táu trở thành vật linh thiêng được người dân thôn Hương Lan bảo vệ và chăm sóc. Vừa qua, hai cây táu tại Thiên Cổ miếu đã được công nhận là cây di sản của Việt Nam.

Phía bên phải của Thiên Cổ miếu có tượng Thần Quy bằng đá nguyên khối, nặng 4 tấn. Đó là biểu tượng của sự học hành, khoa cử và đỗ đạt, một truyền thống được cư dân đất Việt hun đúc từ bao đời nay.

Trải qua hơn 3.000 năm, ngôi đền Thiên Cổ miếu là biểu tượng thiêng liêng cho sự học của nước Việt Nam từ khởi thủy, là di tích khắc ghi truyền thống "tôn sư trọng đạo" của người Việt.

Thuê xe các tỉnh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hà Nam đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Ninh Bình đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thanh Hóa đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hưng Yên đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Nam Định đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thái Bình đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hải Phòng đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Tuyên Quang đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Nghệ An đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Quảng Ninh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Bắc Giang đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Bắc Ninh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Lạng Sơn đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Thái Nguyên đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe các tỉnh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Phú Thọ đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Vĩnh Phúc đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hà Tĩnh đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hải Dương đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Lai Châu đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Điện Biên đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Lào Cai đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Yên Bái đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hòa Bình đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Sơn La đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Cao Bằng đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Bắc Kạn đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi Hà Giang đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe sân bay đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi sân bay Nội Bài đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi sân bay Cát Bi đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi sân bay Sao Vàng Thọ Xuân đi Thiên Cổ Miếu

Thuê xe taxi sân bay Vân Đồn đi Thiên Cổ Miếu