Thuê xe đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Mật Đa Thanh Hóa - Chuyên cho thuê xe, xe hợp đồng du lịch 4 chỗ -> 45 chỗ tại Hà Nội đi Chùa Mật Đa - Tất cả các dòng xe phục vụ đi tham quan Chùa Mật Đa là xe mới, sang trọng, lịch sự, Từ taxi 4 chỗ, taxi 5 chỗ, taxi 7 chỗ, 8 chỗ đi Chùa Mật Đa tới các dòng xe hợp đồng 9 chỗ, 12 chỗ, 16 chỗ, 24 chỗ, 29 chỗ, 30 chỗ, 35 chỗ, 45 chỗ & các dòng xe hạng sang như Dcar Limousine, Fuso Rosa, Samco Felix phục vụ đi Chùa Mật Đa là xe mới, sịn, Lái xe tài xế am hiểu cung đường, tuyến điểm đi Chùa Mật Đa, Biết các điểm check in hot hit, chill tại Chùa Mật Đa, Biết các món ngon, đặc sản, nhà hàng ngon tại Chùa Mật Đa, Các nhà nghỉ, khách sạn, resort tại Chùa Mật Đa chắn phục vụ quý khách một chuyến đi an toàn, vui vẻ, Giá taxi thuê xe Hà Nội đi Chùa Mật Đa kết giá rẻ, cạnh tranh nhất, Liên hệ Mr Hoàng 0911895016 để có 1 chiếc xe như ý bạn nhé.

Bảng giá thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Mật Đa

Giá xe taxi 4 chỗ đi Chùa Mật Đa : Giá 10.000 vnd/km

Giá xe taxi 7 chỗ Chùa Mật Đa : Giá 12.000 vnd/km

Giá xe 16 chỗ đi Chùa Mật Đa : Giá 15.000 vnd/Km

Giá xe 29 chỗ -> 45 chỗ đi Chùa Mật Đa : Liên hệ

Giá xe sang Dcar Limousine, Fuso Rosa, Kia Sedona, Kia Canival, Samco Felix...

Chú ý : Giá đã bao trọn gói xăng, dầu, cầu đường, bến bãi, lái xe...Chưa bao gồm VAT...Để có giá tốt hơn & chi tiết vui lòng liên hệ Mr Hoàng 0911895016 bạn nhé

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Gia Lâm đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Ứng Hòa đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thường Tín đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thanh Trì đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thanh Oai đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thạch Thất đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Sóc Sơn đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Quốc Oai đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Phúc Thọ đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Phú Xuyên đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Mỹ Đức đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Mê Linh đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hoài Đức đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Đông Anh đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Đan Phượng đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi quận huyện Hà Nội đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Chương Mỹ đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Ba Vì đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Sơn Tây đi Chùa Mật Đ

Thuê xe taxi Thanh Xuân đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Tây Hồ đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Từ Liêm đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Long Biên đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hoàng Mai đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hoàn Kiếm đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hai Bà Trưng đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hà Đông đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Đống Đa đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Cầu Giấy đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Ba Đình đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Nội Bài đi Chùa Mật Đa

Kinh nghiệm thuê xe taxi Hà Nội đi Chùa Mật Đa Thanh Hóa

Vị trí Chùa Mật Đa

Chùa Mật Đa (hay còn gọi là Nam Ngạn) thuộc phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa, được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) ra Quyết định công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa số 1821 ngày 16/11/1989.

Nằm khép mình trầm mặc giữa làng Nam Ngạn, cách cầu Hàm Rồng khoảng năm trăm mét về phía hữu ngạn sông Mã, chùa Nam Ngạn – Mật Đa tự mang hàm nghĩa là rừng cây thơm ngọt của đất Phật, nhiều quả phúc, nhân kiệt địa linh.

Lịch sử Chùa Mật Đa

Lần theo dấu vết lịch sử, quê hương Nam Ngạn mang dấu ấn quê hương của núi Đọ, của trống đồng Đông Sơn. Sau cải cách ruộng đất, làng Nam Ngạn cùng với các làng Đông Sơn, Nghĩa Phương lập thành xã Đông Giang thuộc huyện Đông Sơn. Năm 1964, xã Đông Giang tách khỏi huyện Đông Sơn để nhập vào thị xã Thanh Hóa trở thành tiểu khu Nam Ngạn và sau đó trở thành phường Nam Ngạn. Năm 1994, phường Nam Ngạn tách thành hai phường là Trường Thi và Nam Ngạn. Phường Nam Ngạn cách di chỉ khảo cổ học văn hóa Đông Sơn khoảng 2 km. Trên các gò đất cao ở làng Nam Ngạn hiện nay vẫn còn thấy những mảnh đồng vụn, những mảnh gốm thô thuộc giai đoạn văn hóa Đông Sơn.

Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập tự chủ, Nam Ngạn xưa gọi là trại. Trại Nam Ngạn nổi tiếng vào thời Trần với việc 500 tráng binh theo tướng quân Chu Văn Lương lập thành đội thủy binh theo vua Trần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

Theo bản thần tích làng Nam Ngạn còn lưu giữ được do Đông các Đại học sĩ quản giám bách thần Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) thì làng Nam Ngạn thời Trần đã có chùa, nhưng ngôi chùa còn nhỏ bé; sau đó Chu Nguyên Lương đã cho sửa chữa, xây dựng chùa để thờ Phật, làm nơi dạy học, bốc thuốc, chữa bệnh cứu người.

Chùa Nam Ngạn ban đầu toạ lạc ở ngoại đê sông Mã thuộc ấp Hòa Bình, lúc đầu chùa lợp tranh, vách đất, tượng Phật tạo bằng đất sét rất đẹp, cung kính, trang nghiêm. Biên bản khảo sát căn phòng xép lưu trữ tượng cổ tại chùa Nam Ngạn ngày 26/3/1998 cho thấy: Căn phòng xép được xây dựng từ năm Lê Triều Bảo Thái tứ niên (1723) dùng để lưu giữ 8 pho tượng bằng đất đã hỏng khi chuyển chùa từ ngoại đê sông Mã vào. Do thời gian 8 pho tượng trên đã vụn, người ta thu được 45 đồng tiền cổ. Đây là những đồng tiền người xưa dùng để yểm tâm tượng. Trong số tiền cổ thu được có 12 đồng tiền Thái Bình Thông bảo(Lương Võ Đế, 556-570); 5 đồng có niên hiệu Thánh Lịch Thông bảo (Đường Vũ Hậu, 698); 3 đồng Khai Nguyên Thông bảo(Đường Huyền Tông, 723-790) và 1 đồng tiền Thái Hòa Thông bảo (Đường Văn Tông, 827). Ngoài ra còn có 12 đồng tiền cổ từ thời Đinh đến thời Lê. Với những đồng tiền thu được từ các pho tượng cho thấy chùa Nam Ngạn có từ lâu đời.

Chùa Nam Ngạn trước ở ngoại đê sông Mã, để tránh lụt lội, chùa được di chuyển vào trong làng vẫn thuộc ấp Hòa Bình. Theo văn bia Nam Ngạn tự bi ký dựng năm Quý Mão, tháng 12 ngày tốt (1724) cho biết: Vị sư đầu tiên trụ trì chùa có tên huý là Nguyễn Công Huy – tức Hòa thượng Tuệ Minh người đã trụ trì chùa Đại Khánh (chùa Vồm, xã Thiệu Khánh ngày nay). Hòa thượng Tuệ Minh nhiều năm hành đạo ở chùa Thụy Nguyên – Bằng Trình xứ Thái Bình.

Chùa Nam Ngạn ở nơi thiên nhiên đẹp như mùa xuân, nơi đây đất đai trù phú, là vùng đất tốt của tỉnh Thanh. Ở nơi âm dương hòa thế nên Đức Phật giáng sinh, dân địa phương cùng khách thập phương đến chùa đều được quả phúc.

Bảo tồn di tích lịch sử Chùa Mật Đa

Sau hơn 200 năm, kể từ khi chùa Nam Ngạn chuyển vào vị trí mới, trải qua mưa gió, cát bụi và chiến tranh tàn phá, chùa bị hư hại nhiều. Năm 1928 vị sư trụ trì tại chùa lúc bấy giờ là sư cụ Đàm Mão, quê ở xã Đồng Bản, tỉnh Ninh Bình, đã bàn với dân làng, quyên góp công đức khách thập phương rồi cùng với các ông Viết Mai, Lê Văn Chiêu phó tổng, cựu lý trưởng Hàn Viết Quế ở làng Nam Ngạn đứng ra đốc công tôn tạo.

Lần tôn tạo này, nhà chùa đã làm lại Hậu cung, đặc biệt là tô lại tượng và có đưa tiếp hai pho tượng (trong đó có một pho mộc tượng) vào căn phòng xép vì đã hỏng. Tấm bia Trùng tu bi tác cánh cho biết chùa được tu sửa lại vào ngày 6 tháng 5 năm Mậu Thìn (1928) có sự hưng công của nhân dân làng Nam Ngạn và khách thập phương. Để trùng tu chùa, nhân dân làng Nam Ngạn công đức 190 đồng; nhân dân xã Đồng Bản (Ninh Bình) quê của sư cụ Đàm Mão đã cúng chùa 150 đồng; chùa Long Cảm (Hà Trung) 30 đồng. Đặc biệt là bà Nguyễn Thị Long hiệu là Diệu Đức cúng chùa 100 đồng và 5 sào ruộng, v.v… Sau khi trùng tu, chùa đã thỉnh cờ Phật, tượng Phật vào thờ tự. Chùa Nam Ngạn với kiến trúc hình chữ Đinh gồm nhà Tiền đường 5 gian và Hậu cung chùa 2 gian. Chùa được xây dựng với kết cấu khung gỗ lim, có chạm trổ hoa văn, mái cong lợp ngói. Bên trong Chính điện là bức đại tự sơn son thếp vàng chạm 3 chữ Mật Đa tự và gian giữa là bức đại tự với dòng chữ Pháp giới mông huân. Hậu cung chùa là nơi đặt tượng Phật. Ngoài hệ thống tượng pháp khá đầy đủ, chùa Nam Ngạn còn có tượng Tổ và tượng Mẫu. Hai pho tượng Hộ pháp Khuyến Thiện và Trừng Ác cao hơn 3m. Ở gian phía tả nơi Chính điện còn lưu giữ được một pho Thổ tượng với đường nét uyển chuyển.

Chùa Nam Ngạn không chỉ là nơi thờ tự của Phật giáo mà còn là căn cứ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trong những năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cầu Hàm Rồng là một trọng điểm đánh phá ác liệt của bom đạn Mỹ. Cầu Hàm Rồng, mạch máu giao thông nối liền hậu phương và tiền tuyến lớn miền Nam, nơi đây, quân dân ta đã bắn tan xác hàng trăm máy bay Mỹ. Chùa Nam Ngạn lại mang thêm trong mình một lịch sử bất khuất, kiên cường. Trong những năm chiến tranh ác liệt, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chùa Nam Ngạn là chỉ huy Sở, là nơi tập kết lương thực, thực phẩm, đạn dược, nơi cấp cứu và nuôi dưỡng ban đầu cho bộ đội, dân quân bị thương. Ni sư Thích nữ Đàm Xuân đã không quản ngại gian khổ, dành trọn tình thương và lòng nhiệt tình chăm sóc anh em bộ đội, dân quân. Cụ đã dỡ nhà làm hầm cho anh em bộ đội, dân quân trú ẩn; lấy cánh cửa chùa để làm cáng cứu thương. Thương bộ đội, trực chiến tại trận địa nắng khát cụ đã chặt dừa ở vườn chùa mang cho bộ đội uống, chặt lá dừa làm nguỵ trang. Việc làm của Ni sư Thích nữ Đàm Xuân đã để lại tiếng thơm cho đời và các thế hệ mai sau. Nhà thơ Huy Cận đã làm thơ tặng cụ Đàm Xuân:

Cởi áo cà sa, ký lên Tam Bảo

Xông pha chiến trường, giết giặc lập công

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng hình ảnh Hàm Rồng – Nam Ngạn trong đó có chùa Mật Đa và sư cụ Thích nữ Đàm Xuân vẫn còn đọng mãi trong ký ức của mỗi chúng ta.

Chùa Nam Ngạn nằm trong khu vực bị bom đạn Mỹ đánh phá ác liệt, bị ảnh hưởng nhiều do chiến tranh, mặt khác do mưa bão nhiều năm nên bị xuống cấp nghiêm trọng, tượng pháp bị tróc lở sơn, một số hộ dân xung quanh lấn chiếm đất đai… Theo mong ước của sư cụ Đàm Xuân, nguyện vọng thiết tha của đông đảo Phật tử, với tâm huyết của các vị sư trụ trì, từ năm 1995 chùa Nam Ngạn được tu bổ lại. Nhân dân làng Nam Ngạn và khách thập phương đã đóng góp hàng tỷ đồng để xây cổng Tam quan, trùng tu lại ngôi Tam Bảo, nhà thờ Mẫu, nhà Tổ đường, làm nhà Tứ ân, lầu Quan Âm, ba tháp Xá lị, nhà bia.

Chính điện chùa Nam Ngạn hôm nay với những bức cửa võng được chạm trổ hoa văn “lưỡng long chầu nhật” với hai dải rũ mà mỗi dải tạo hình chim phượng chầu vào. Đây là một ngôi chùa có bức cửa võng mang đậm nét nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Trong Hậu cung chùa, các pho tượng Phật uy nghiêm nơi Tam Bảo, toát lên tinh thần “hào quang đồng trần” phụng sự cuộc sống xã hội và đời sống tâm linh.

Hàng năm, đến ngày hội, ngày giỗ (cụ tổ xây dựng và trụ trì chùa) là dịp người dân Nam Ngạn và du khách ôn lại truyền thống lịch sử, thưởng thức các trò diễn dân gian, tưởng nhớ tới những người có công xây dựng đất nước, quê hương và có công xây dựng nên ngôi chùa. Đồng thời chúng ta cảm nhận được tinh thần “hào quang đồng trần” chan hòa với vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã của ngôi chùa làng cổ xứ Thanh.

Đi trên vùng đất làng Nam Ngạn, nơi có đền thờ vị tướng tài ba thời Trần, các tấm bia đá trải qua các thời đại, có vết tích của xưởng đúc tiền thời Nguyễn, trong đó có ngôi chùa Mật Đa cổ kính… Đó là những di sản xưa còn lại mà hôm nay chúng ta trân trọng giữ gìn và tiếp tục khám phá để Nam Ngạn luôn là địa danh văn hóa.

Thuê xe các tỉnh đi Chùa Mật Đa Thanh Hóa

Thuê xe taxi Hà Nam đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Ninh Bình đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thanh Hóa đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hưng Yên đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Nam Định đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thái Bình đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hải Phòng đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Tuyên Quang đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Nghệ An đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Quảng Ninh đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Bắc Giang đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Bắc Ninh đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Lạng Sơn đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Thái Nguyên đi Chùa Mật Đa

Thuê xe các tỉnh đi Chùa Mật Đa Thanh Hóa

Thuê xe taxi Phú Thọ đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Vĩnh Phúc đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hà Tĩnh đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hải Dương đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Lai Châu đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Điện Biên đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Lào Cai đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Yên Bái đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hòa Bình đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Sơn La đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Cao Bằng đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Bắc Kạn đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi Hà Giang đi Chùa Mật Đa

Thuê xe sân bay đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi sân bay Nội Bài đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi sân bay Cát Bi đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi sân bay Sao Vàng Thọ Xuân đi Chùa Mật Đa

Thuê xe taxi sân bay Vân Đồn đi Chùa Mật Đa